Học tập làm theo tư tưởng đạo đức phong cách HCM
Kể chuyện Bác Hồ: Đạo đức người ăn cơm
(Ngày đăng: 04/07/2022)
Một chiến sĩ bảo vệ Bác - sau này được phong quân hàm cấp tướng có lần nói rằng:
"Bác thường dạy quân dân ta "cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư". Bác dạy phải làm gương trước. Bác dạy phải nêu cao đạo đức cách mạng. Có cán bộ nghĩ rằng "đạo đức" cách mạng là để áp dụng trong công tác thôi. Bản thân tôi được gần Bác thấy ngay trong khi ăn cơm. Bác cũng đã dạy cho chúng tôi thế nào là "đạo đức".
Trích trong Tấm lòng của Bác , Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005. tr. 107.
"Bác thường dạy quân dân ta "cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư". Bác dạy phải làm gương trước. Bác dạy phải nêu cao đạo đức cách mạng. Có cán bộ nghĩ rằng "đạo đức" cách mạng là để áp dụng trong công tác thôi. Bản thân tôi được gần Bác thấy ngay trong khi ăn cơm. Bác cũng đã dạy cho chúng tôi thế nào là "đạo đức".
Trích trong Tấm lòng của Bác , Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005. tr. 107.
Đó là phần mở đầu câu chuyện kể về Bác mang tên "Đạo đức người ăn cơm", qua phần kể chuyện của anh Chu Mạnh Hùng - nhân viên Kỹ thuật, đoàn viên Chi đoàn 2, trong buổi sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của Tháng 7/2022.
Theo anh Mạnh Hùng:
"Mỗi khi nghĩ về Bác là mỗi chúng ta đều nghĩ đến một nhân cách vĩ đại ở Hồ Chí Minh, đó là một sự thống nhất giữa tư tưởng và hành động, sự thống nhất giữa hoạt động và nhân cách chính trị với thái độ rất giản dị, khiêm tốn, cần kiệm. Để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại ở lời nói, để có thể cảm nhận cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức của Bác từ trái tim, ngay từ đầu năm theo chỉ đạo, chủ trương của Công ty, mỗi chúng ta cần cam kết, nghiêm túc, tự giác thực hiện chính sách tiết kiệm bằng những việc làm cụ thể thiết thực hàng ngày chứ không phải hình thức. Mỗi cá nhân đều thực hiện theo phương châm dù là việc nhỏ nhất tiết kiệm được thì phải cố tiết kiệm, việc gì có lợi cho công ty thì làm."
ĐẠO ĐỨC NGƯỜI ĂN CƠM
Một chiến sĩ bảo vệ Bác - sau này được phong quân hàm cấp tướng có lần nói rằng: "Bác thường dạy quân dân ta "cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư". Bác dạy phải làm gương trước. Bác dạy phải nêu cao đạo đức cách mạng. Có cán bộ nghĩ rằng "đạo đức" cách mạng là để áp dụng trong công tác thôi. Bản thân tôi được gần Bác thấy ngay trong khi ăn cơm. Bác cũng đã dạy cho chúng tôi thế nào là "đạo đức".
Thứ nhất, Bác không bao giờ đòi hỏi là Chủ tịch nước phải được ăn thứ này, thứ kia. Kháng chiến gian khổ đã đành là Bác sống như một người bình thường, nhưng khi hoà bình lập lại có điều kiện Bác cũng không muốn coi mình là "vua" có gì ngon, lạ là "cống, hiến".
Thứ hai, món ăn của Bác rất giản dị, toàn các món dân tộc, tương cà, cá kho... thường là chỉ 3 món, trong đó có bát canh, khá hơn là 4 - 5 món thôi...
Thứ ba, Bác thường bảo chúng tôi, ăn món gì cho hết món ấy, không dụng đũa vào các món khác. Gắp thức ăn phải cho có ý. Cắt miếng bơ cũng phải cho vuông vức. ...
Thứ tư, có món gì ngon không bao giở Bác ăn một mình, Bác sẻ cho người này, người kia rồi sau cùng mới đến phần mình, thường là phần ít nhất. Ăn xong thu xếp bát đũa gọn gàng, để đỡ vất vả người phục vụ.
Thứ năm, tôi có cảm giác là đôi khi ăn cơm có những giây phút Bác cầm đôi đũa, nâng bát cơm. Bác như tư lự về điều gì đó. Tưởng như Bác nghĩ đến đồng bào, cụ già, em bé đói rách ở đâu đâu. Tưởng như Bác nhớ lại những ngày lao động ở xứ người kiếm từng mẩu bánh để ăn, đồ uống, để làm cách mạng... Hay là Bác lại nghĩ đến những lần tù đày không có gì ăn. Thật khó hiểu mà càng khó hiểu, tôi lại càng thương Bác quá, thương quá. Bao giờ vào những bữa tiệc cao lương, mỹ vị, rượu bia thức ăn bày la liệt, quái lạ tôi lại nhớ đến Bác rồi... có ăn cũng chẳng thấy ngon như khi xưa ngồi vào mâm cơm đạm bạc với Bác".
Trích trong Tấm lòng của Bác , Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005. tr. 107. Nxb Chính trị quốc gia
Thứ nhất, Bác không bao giờ đòi hỏi là Chủ tịch nước phải được ăn thứ này, thứ kia. Kháng chiến gian khổ đã đành là Bác sống như một người bình thường, nhưng khi hoà bình lập lại có điều kiện Bác cũng không muốn coi mình là "vua" có gì ngon, lạ là "cống, hiến".
Thứ hai, món ăn của Bác rất giản dị, toàn các món dân tộc, tương cà, cá kho... thường là chỉ 3 món, trong đó có bát canh, khá hơn là 4 - 5 món thôi...
Thứ ba, Bác thường bảo chúng tôi, ăn món gì cho hết món ấy, không dụng đũa vào các món khác. Gắp thức ăn phải cho có ý. Cắt miếng bơ cũng phải cho vuông vức. ...
Thứ tư, có món gì ngon không bao giở Bác ăn một mình, Bác sẻ cho người này, người kia rồi sau cùng mới đến phần mình, thường là phần ít nhất. Ăn xong thu xếp bát đũa gọn gàng, để đỡ vất vả người phục vụ.
Thứ năm, tôi có cảm giác là đôi khi ăn cơm có những giây phút Bác cầm đôi đũa, nâng bát cơm. Bác như tư lự về điều gì đó. Tưởng như Bác nghĩ đến đồng bào, cụ già, em bé đói rách ở đâu đâu. Tưởng như Bác nhớ lại những ngày lao động ở xứ người kiếm từng mẩu bánh để ăn, đồ uống, để làm cách mạng... Hay là Bác lại nghĩ đến những lần tù đày không có gì ăn. Thật khó hiểu mà càng khó hiểu, tôi lại càng thương Bác quá, thương quá. Bao giờ vào những bữa tiệc cao lương, mỹ vị, rượu bia thức ăn bày la liệt, quái lạ tôi lại nhớ đến Bác rồi... có ăn cũng chẳng thấy ngon như khi xưa ngồi vào mâm cơm đạm bạc với Bác".
Trích trong Tấm lòng của Bác , Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005. tr. 107. Nxb Chính trị quốc gia
Để tăng phần sinh động cho buổi kể chuyện, Đội văn nghệ Trung An đóng góp một tiết mục tam ca "Bài Ca Hồ Chí Minh".
Hoàn cảnh ra đời "Bài ca Hồ Chí Minh"
Vào đêm nghe tin Pháp đã để mất quyền kiểm soát Điện Biên Phủ (7/5/1954), Ewan MacColl đã nói với những người bạn của mình: ...Tại sao chiến thắng đặc biệt có ý nghĩa này lại xảy ra ở Việt Nam mà không phải ở một mảnh đất thuộc địa nào khác? Gần đây, tôi đã được đọc một cuốn sách quý, gồm nhiều bài viết của một số giáo sư sử học phương Đông và Pháp, Italia... Ca ngợi một nhân vật vĩ đại của thế kỷ XX. Đó là Cụ Hồ Chí Minh, nhà lãnh tụ vừa dẫn dắt nhân dân Việt Nam làm nên chiến thắng kiệt xuất Điện Biên Phủ....[1] . Và cũng từ đây đã dâng cho ông một nguồn cảm xúc và viết nên ca khúc The Ballad of Ho Chi Minh, dịch lời việt là Bài ca Hồ Chí Minh. Bài hát để nói lên đây là tình cảm của người dân nước Anh dành cho chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Vào đêm nghe tin Pháp đã để mất quyền kiểm soát Điện Biên Phủ (7/5/1954), Ewan MacColl đã nói với những người bạn của mình: ...Tại sao chiến thắng đặc biệt có ý nghĩa này lại xảy ra ở Việt Nam mà không phải ở một mảnh đất thuộc địa nào khác? Gần đây, tôi đã được đọc một cuốn sách quý, gồm nhiều bài viết của một số giáo sư sử học phương Đông và Pháp, Italia... Ca ngợi một nhân vật vĩ đại của thế kỷ XX. Đó là Cụ Hồ Chí Minh, nhà lãnh tụ vừa dẫn dắt nhân dân Việt Nam làm nên chiến thắng kiệt xuất Điện Biên Phủ....[1] . Và cũng từ đây đã dâng cho ông một nguồn cảm xúc và viết nên ca khúc The Ballad of Ho Chi Minh, dịch lời việt là Bài ca Hồ Chí Minh. Bài hát để nói lên đây là tình cảm của người dân nước Anh dành cho chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Theo Tâm Nguyễn.
Số lượt xem: 2148
Các tin khác:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam
- Tư tưởng HCM về “nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của đảng”
- Tư Tưởng Hồ Chí Minh về trọng dụng hiền tài
- Kỷ niệm 116 năm ngày sinh tổng bí thư Trường Chinh (09/02/1907 – 09/02/2023)
- Video: Quá trình thành lập Đảng CSVN
- Học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong lao động sản xuất
- Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
- Kể Chuyện Bác Hồ: : “Đôi dép Bác Hồ” - bài học về sự giản dị
- Kể Chuyện Bác Hồ: “Chiếc Đồng Hồ - bài học về sự đoàn kết”
- Toàn văn Bản Tuyên Ngôn Độc Lập 2/9/1945